Home » Archives for tháng 11 2019
Đặc trị bệnh teo não và suy giảm trí nhớ
Trong các phương pháp dân gian điều trị viêm amidan không thể không nhắc đến bài thuốc từ cây lược vàng được nhiều người áp dụng cho hiệu quả. Vậy thực hư phương pháp chữa viêm amidan bằng cây lược vàng có thực sự hiệu quả như nhiều người đã nói không? Cùng chúng tôi tìm hiểu ngay qua bài viết dưới đây:
Đúng như tên gọi, cây lược vàng từ xa xưa đã được nhiều người biết đến như một loại thảo dược "vàng". Loại cây này có tên khoa học là Callisia fragrans, thuộc họ thài lài. Theo các nghiên cứu y học, thành phần của cây lược vàng có chứa nhiều hoạt chất sinh học flavonoid vô cùng có ích cho sức khỏe như:
Chính vì những hoạt chất có lợi trên, loại thảo dược này thường được dân gian áp dụng để điều chế thành thuốc, có tác dụng chữa các chứng bệnh như: đau dạ dày, hen suyễn, viêm họng, viêm phế quản, đau nhức khớp…
Và đặc biệt, loại cây này cho tác dụng hiệu quả trong việc hỗ trợ điều trị một trong những căn bệnh về đường hô hấp phổ biến nhất hiện nay – viêm amidan.
>>> Xem thêm cách chữa viêm amidan tại http://bit.ly/37va3Fh
Bên cạnh là một loại gia vị cho món ăn, muối còn phát huy công dụng tuyệt vời của mình khi kết hợp với cây lược vàng để chữa viêm amidan hiệu quả. Loại gia vị này có công dụng kháng khuẩn, giảm sưng và ngăn ngừa tình trạng nhiễm trùng.
Cách thực hiện phương pháp này như sau:
Chữa viêm amidan bằng cây lược vàng và dấm chuối
Dấm chuối là một loại thực phẩm dựa vào phản ứng lên men biến đổi những ethanol thành axit axetic có lợi cho cơ thể với tác dụng diệt khuẩn, làm dịu cơn đau hiệu quả và nhanh chóng. Chính vì vậy khi kết hợp với cây lược vàng chữa viêm amidan chúng đem lại những kết quả trị bệnh vô cùng hữu hiệu với cách làm cụ thể như sau:
Chuẩn bị: 50gr lá cây lược vàng tươi, 5ml dấm chuối
Cách làm: Lá lược vàng tươi đem về rửa sạch, để ráo nước rồi đem vào cối giã nát vắt lấy nước cốt cho vào một cốc sạch. Sau đó nhỏ lượng dấm chuối đã chuẩn bị vào cốc nước cốt rồi khuấy đều.
Sử dụng: Chia hỗn hợp vừa thu được làm hai phần, uống sau hai bữa cơm chính. Uống liên tiếp 5 ngày những triệu chứng viêm amidan kèm ho hay sưng họng sẽ biến mất.
Ngoài ra, công thức lá lược vàng chữa viêm amidan cùng dấm chuối còn có tác dụng hỗ trợ chữa trị các chứng bệnh nội phủ khác như dạ dày, gan, thận, sỏi mật… cũng rất hiệu quả.
Ngoài những tác dụng hiệu quả, nhanh chóng và an toàn của lá lược vàng chữa viêm amidan hốc mủ đã kể trên, chúng tôi muốn lưu ý cho quý vị và các bạn một vài điểm khi sử dụng cây lược vàng chữa viêm amidan như:
Trên đây là những cách thức cũng như lưu ý khi dùng cây lược vàng chữa viêm amidan. Mong rằng đây sẽ là những thông tin hữu ích cho bạn đọc.
Xem thêm: http://bit.ly/2CSVeya
Trong số những mẹo dân gian chữa dấu hiệu bệnh viêm tai giữa không thể không kể đến phương pháp chữa viêm tai bằng lá hẹ được nhiều người áp dụng. Dưới đây, Chuyên khoa tai mũi họng bệnh viện An việt sẽ chia sẻ mẹo chữa viêm tai giữa bằng lá hẹ hiệu quả tại nhà giúp bạn đẩy lùi nhanh chóng cảm giác khó chịu từ căn bệnh này, bạn hãy theo dõi nhé!
Ngoài việc sử dụng thuốc tây, có khá nhiều cách để điều trị bệnh viêm tai giữa. Áp dụng các bài thuốc chữa trị từ lá hẹ là cách đã được dân gian áp dụng từ lâu, nhưng vẫn còn có khá ít người biết đến.
Theo Đông y, hẹ tươi lành tính, có vị hơi cay, hơi chua. Đây là loại lá mang tính nhiệt, nhưng khi được nấu chín lại có tính ôn, có tác dụng tán độc, hành khí, ôn trung. Bởi vậy mà nó thường được dùng để điều trị chứng ra mồ hôi trộm, chữa ho, làm giảm sưng đau, trị chứng đi tiểu nhiều lần, tiêu hóa không tốt. Rễ và hạt của cây hẹ có khả năng thẩm thấu vào kinh can. Do đó, nó cũng có thể làm giảm các triệu chứng bệnh liên quan đến thận, trị táo bón, bị giun kim.
Trong lá hẹ tồn tại nhiều dược tính có tác dụng chữa bệnh, rất tốt cho cơ thể. Do đó, bạn cũng có thể sử dụng nó để làm giảm bớt các triệu chứng của bệnh viêm tai giữa.
Chuẩn bị: Khoảng 50g lá hẹ tươi.
Thực hiện: Lá hẹ đem rửa sạch với nước muối loãng, để ráo nước. Sau đó giã nhuyễn lấy nước, chắt dung dịch nước cốt lá hẹ vào một lọ nhỏ sạch dùng nhỏ tai trực tiếp.
Thực hiện từ 2 đến 3 lần mỗi ngày cho đến khi khỏi bệnh. Mẹo chữa viêm tai giữa này cũng có thể sử dụng cho trường hợp kiến, muỗi, côn trùng khác bò vào tai gây viêm đau.
Ngoài việc dùng lá hẹ tươi, bạn có thể kết hợp lá hẹ với phèn chua để làm tăng hiệu quả chữa trị. Cách thực hiện như sau:
Chuẩn bị: 50gr lá hẹ còn tươi, 50gr phèn chua.
Cách tiến hành: Đem lá hẹ đã chuẩn bị mang đi rửa sạch cùng với ít muối, để ráo và cắt thành từng khúc dài khoảng 10cm. Sau đó, lấy một miếng sắt dẹt, độ rộng đủ lớn và cho phèn chua và lá hẹ đã chuẩn bị lên bếp và đun nóng. Lưu ý là không nên dùng nồi nhôm hay gang để nấu phèn, vì chúng có thể làm giảm đi công dụng của nó. Cứ đun nhỏ lửa cho đến khi thấy phèn chua bị chảy ra hết thì tắt bếp. Mang hỗn hợp phèn chua và lá hẹ đi nghiền nát thành bột. Cất bột thuốc vừa thu được vào một cái lọ thủy tinh có nắp đậy để dùng hàng ngày.
Cách dùng: Dùng thuốc hàng ngày bằng cách lấy khoảng nửa thìa cà phê bột rồi thổi vào tai cần điều trị của người bệnh. Để thuốc không bị rơi ra ngoài, hãy lấy một tờ giấy sạch rồi cuộn tròn lại thành hình chiếc phễu. Lưu ý là cuộn sao cho một đầu của chiếc phễu có kích thước bằng với lỗ tai rồi đặt vào tai. Cho thuốc vào đầu phễu còn lại rồi thổi bột phèn chua và lá hẹ vào tai bị viêm. Để thuốc mang lại tác dụng tốt, bạn nên thực hiện 2 lần mỗi ngày. Làm thường xuyên cho đến khi thấy bệnh thuyên giảm. Vì một số dược tính trong lá hẹ dễ dàng bị phân hủy và bay hơi, do đó bạn chỉ nên dùng hết bột thuốc trong ngày. Đồng thời, bảo quản nó ở nơi thoáng mát.
Không thể phủ nhận công dụng mà các mẹo chữa viêm tai giữa mang lại nhưng nó chỉ có thể làm thuyên giảm những triệu chứng của bệnh tạm thời mà không thể điều trị triệt để cũng như căn nguyên bệnh, đặc biệt là không có mấy hậu quả nếu dùng trong cách chữa viêm tai giữa mãn tính.
Tuy nhiên khi áp dụng cách điều trị viêm tai giữa bằng lá hẹ, bạn cần lưu ý một số điều như sau:
- Các bài từ dân gian thường không mang lại tác dụng nhanh chóng. Nó cần có thời gian để thuốc thẩm thấu một cách từ từ. Do đó, bạn cần phải sử dụng thường xuyên và trong thời gian dài thì mới cảm nhận được hiệu quả của nó.
- Các bài thuốc từ lá hẹ có thể khắc phục được bệnh nhẹ hoặc mới có dấu hiệu khởi phát. Đối với các trường hợp bệnh nặng, nó ít khi mang lại tác dụng. Do đó, nếu bệnh nặng hoặc sau khi sử dụng một thời gian mà không thấy hiệu quả, hãy đi khám để được tư vấn cách chữa trị tốt hơn.
- Cần chú ý giữ gìn và vệ sinh tai đúng cách. Tuyệt đối không được dùng các vật cứng hoặc bông gòn để cho vào tai.
- Nên sử dụng các dung dịch nhỏ tai để làm sạch tai, giảm tình trạng viêm nhiễm.
Ngoài phương pháp chữa viêm tai giữa bằng lá hẹ bạn có thể tham khảo thêm các mẹo chữa viêm tai giữa bằng dân gian như chữa viêm tai giữa bằng sáp ong, rau diếp cá, tỏi...