Đặc trị bệnh teo não và suy giảm trí nhớ
Trẻ em là đối tượng dễ mắc viêm amidan do hệ miễn dịch, sức đề kháng yếu, Bệnh khiến trẻ bị đau họng, khó ăn, khó nuốt, quấy khóc… khiến bố mẹ hết sức lo lắng, sốt ruột, Vậy cần làm cách nào để ngăn ngừa phòng tránh viêm amidan ở trẻ hiệu quả. Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây ngay nhé!
Viêm amidan gây ảnh hưởng tới sức khỏe và chất lượng cuộc sống của trẻ. Bệnh kéo dài dai dẳng và rất dễ tái phát gây khó khăn cho việc điều trị. Để phòng bệnh thì cần tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh để từ đó có các phương pháp ngăn ngừa bệnh hiệu quả:
Do viêm nhiễm khi mắc bệnh nhiễm khuẩn viêm đường hô hấp trên dẫn tới việc vi khuẩn và virus có sẵn ở mũi họng phát triển và tấn công vào amidan.
Do tạng bạch huyết phát triển làm xuất hiện nhiều hạch ở cổ, ở họng. Lâu dần khi hiện tượng này quá phát khiến cho amidan viêm nhiễm.
Do cấu trúc và vị trí của amidan có nhiều khe hốc và dễ đọng thức ăn, dịch… tạo cơ hội cho vi khuẩn khu trú, lâu ngày dẫn tới bệnh viêm amidan.
Ngoài ra còn một số nguyên nhân do môi trường ô nhiễm, khí hậu nóng ẩm thay đổi, các chất kích thích như rượu bia hay thuốc lá càfe và vệ sinh cá nhân an toàn thực phẩm.
Để phòng bệnh ở trẻ, các bậc phụ huynh nên chú ý
- Luôn đảm bảo cơ thể được nạp đủ nước và chất dinh dưỡng cần thiết.
- Giữ ấm cho trẻ, tránh để cơ thể trẻ bị lạnh, cảm cúm, nhiễm virus.
- Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe và đề kháng.
- Cho trẻ ăn hoa quả khô và uống nước ép hoa quả mỗi ngày, cách này vừa giúp vữa viêm amidan mãn tính hiệu quả mà còn giúp cung cấp dưỡng chất cần thiết cho cơ thể.
- Vệ sinh răng miệng sạch sẽ, súc miệng bằng nước muối sinh lý đều đặn mỗi ngày để tiêu diệt vi khuẩn đang trú ngụ bên trong ổ viêm.
- Khi thấy đau họng nên ngậm chanh muối, chanh mật ong để giảm sự đau rát, diệt khuẩn.- Vệ sinh răng miệng sạch sẽ, súc miệng bằng nước muối sinh lý đều đặn mỗi ngày để tiêu diệt vi khuẩn đang trú ngụ bên trong ổ viêm.
- Không nên cho trẻ đưa tay vào miệng, hạn chế cho trẻ chơi, ngậm đồ vật, thổi bong bóng để tránh trường hợp vi khuẩn có hại từ bên ngoài xâm nhập vào miệng gây viêm amidan.
Xem thêm: Bệnh viêm amidan ở trẻ em có nguy hiểm không?
Khi bé có những biểu hiện của viêm amidan, bạn cần làm theo những bước sau:
- Khám họng cho trẻ xem hai bên amidan có sưng không, có nổi mụt trắng không hay bé chỉ bị viêm họng thông thường.
- Kiểm tra nhiệt độ cơ thể, nếu trẻ sốt cao quá 38oC thì có thể hạ sốt bằng paracetamol và lau mát bằng nước ấm, mặc đồ thông thoáng cho bé.
- Dùng hai tay ấn nhẹ vào hai bên cạnh hàm để kiểm tra xem bé có bị nổi hạch cạnh hàm hay không.
- Kiểm tra tai và màng nhĩ xem tai bé có bị chảy mủ không.
- Cho bé uống nhiều nước giúp cho cơ thể bài tiết tốt và nhanh chóng hạ sốt.
- Không nên nài ép bé ăn trong lúc này, chỉ nên cho ăn thức ăn lỏng dễ nuốt như sữa hoặc cháo.
- Tránh cho trẻ súc miệng bằng nước muối và làm động tác ngửa cổ lên để khò nước. Việc này sẽ làm vi khuẩn lây lan nhiều hơn.
Tóm lại, phòng bệnh hơn chữa bệnh, các bậc phụ huynh cần ghi nhớ những biện pháp trên đây để giúp bé tránh xa tái nhiễm bệnh viêm nhiễm đường hô hấp. Bạn có thể tham khảo thêm các bài viết về tai mũi họng tại đây.
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét